Chứng Hàn Đàm

1. Khái niệm

Chứng Hàn đàm còn gọi là Lãnh đàm, chỉ một loạt chứng trạng do hàn với đàm câu kết, hàn đàm ngăn trở Phế gây bệnh. Chứng Hàn đàm là do thể trạng vốn có đàm trọc lại cảm nhiễm hàn tà ở bên ngoài, hoặc dương hư sinh hàn, thủy thấp không vận hành, hàn với đàm câu kết gây nên bệnh.

Biểu hiện lâm sàng chủ yếu của chứng Hàn đàm là sắc đàm trắng và trong loãng, ngực khó chịu, suyễn khái, cơ thể ớh lạnh, tay chân lạnh, tiểu tiện trong, đại tiện nhão, chất lưỡi nhợt, rêũ lưỡi trắng trơn, mạch Trầm Hoạt.

Chứng Hàn đàm thường gặp trong các bệnh Háo, Khái thấu, Ẩu thổ.

Cần chẩn đoán phân biệt vôi các chứng Tháp đàm, chứng Phòng đàm phạm Phế.

2. Phân tích

Chứng Hàn đàm xuất hiện trong các bệnh Háo, Khái thấu và Ẩu thổ, tuy đều có những biểu hiện cộng đồng như đàm kết hợp với Hàn, nhưng lại cố những đặc điểm riêng và phép chữa cũng khác nhau.

Chứng Hàn đàm gây nên bệnh Háo và Khái thấu là vì nguyên nhân bệnh và vị trí bệnh giống nhau, đều xuất hiện các chứng trạng của chứng Hàn đàm như đã nói ở trên. Nhưng’ Háo ỉà do hàn đàm ắn náụ ở Phế gây nên. bệnh suyễn thở đờm khò khè kéo cựa tái phát nhiều lần, khi không cổ cợn thì nhự người vố bệnh, khi có cơn thỉ thủ gấp gáp, trong họng có tiếng khò khè; điều trị nên ôn hóa hàn đàm, lợi khí dẹp cơn suyễn, chọn dùng bài Tiểu thanh long thang (Thường hàn luận).

Khái thấu xuất hiện trong chứng Hàn đàm ỉà do hàn đàm ngãn trở Phế, Phế mất sự túc giáng gây nên, cđ đặc trưng là khái thấu kéo dài lúc nặng lức nhẹ, sau lưng cđ cảm giáe lạnh; điềù trị nên ôn Phế tán hàn, hổa đàm chỉ khái, chọn dừng bài Linh cam ngũ vị khương tân tháng (Kim qui yếu lược) hợp với Nhị trần thang (Thái bình huệ dân hòa tẽ cục phương).

Bệnh Ẩu thổ xuất hiện chứng Hàn đàm ỉà do hàn đàm đọng lại ở trong, VỊ mất hòa giáng gây nên, có đặc điểm là Vi quản trướng đầy, ưa ấm sợ ỉạnh, nôn mửa ra đàm răi; điều trị nến ôn hoa hàn đàm, hòa vị giáng nghịch, cho uống bài Tiểu bán hạ thang (Kim. quỉ yếu lược) hợp với Phục linh Quế chi Bạch truật Cam thảo thang (Thương hàn luận).

Chứng Hàn đàm đa số ở người dương hư. Dương hư thì hàn thịnh, thủy thấp trì trệ, ngưng kết thành đàm. Người cao tuổi dương khí bất tóc, rất dễ mắc chứng Hàn đàm. Trong một năm, mùa Đống âm hàn thịnh, bên trong bên ngoài cùng cổ tà khí, cho nên chứng hàn đàm dễ có cơn khá nặng về mùa Đông. Trong một ngày, buổi tối và ban đêm âm khí thịnh, cho nên chứng hàn đàm thường có cơn nặng về buổi tối và ban đêm. Dân cư trú ở phương Bấc thường mắc chứng Hàn đàm nhiều hơn dân cư trú phương Nam.

Trong quá trình diễn biến bệnh cơ của chứng Hàn đàm rất dễ xuất hiện chứng hậu kiêm chứng Tỳ dương hư và Thận dương hư. Tỳ chủ vận hóa thủy thấp, cho nên người xưa có câu “Tỳ là cái nguồn sinh ra đàm”. Tỳ dương hư thi mát chức năng vận hóa, thủy thấp ngưng đọng sẽ sinh ra đàm, mặt khác đàm thấp trì trệ lại tổn thương Tỳ dương, cho nên chứng Hàn đàm thường xuất hiện chứng Tỳ dương hư. Biểu hiện chủ yếu của chứng Tỳ dương hư là kém bị đau bụng vừa ưa ẵm thích xoa bóp, chân tay không ấm, đại tiện lỏng loãng, chất lưỡi nhặt, rêu tráng trơn, mạch Trầm Tế vô kích. Thận dương là gốc rễ của dương khí toàn thân, có công chứng hóa thủy diệt, Thận dương hư thỉ mất quyền ôn hóa, thủy thấp ứ đọng ở trong tràn lên thành đàm; Hàn đàm ngăn trệ cũng làm thương tổn Thận dương, cho nên chứng Hàn đàm thường kiêm cả chủng Thận dượng hư. Biểu hiện chủ yếu của chứng Thận dương hư là lưng gối mỏi yếu, thân thế và chân tay lạnh, chóng mặt ù tai, lưỡi nhạt rêu tráng, mạch Trầm Tế vô lực.

3. Chẩn đoán phân biệt

Chứng Thấp đàm với chứng Hàn đàm: Chứng Thấp đàm là do Tỳ khí hư yếu, thủy thấp không vận hành, tụ thấp sinh đàm gây nên. Chứng Hàn đàm là do trong cơ thê’ vốn có đàm trọc lại bị ngoại cảm hàn tà hoặc Tỳ Thận dương hư, dượng hu sinh hàn, thủy thấp không hóa được, ngưng tụ sinh đàm gây nên.

Chứng Thấp đàm với chứng Hàn đàm đều có thể xuất hiện chứng trạng đàm trắng loãng, vùng ngực đày tức, khái thấu thở gấp; lưỡi nhạt rêu trơn; Chấn đoán phân biệt giữa, hai chứng ở chỗ chứng Thấp đều có đặc trưng là mửa ra đàm lượng nhiều, kém ăn buồn nôn thân thể và vùng ngực nặng nề đó là do thấp tà làm khốn đốn Tỳ VỊ. Còn chứng Hàn đàm thì chất đàm trong loãng, cơ thê’ ớn lạnh, chân tay lạnh, tiểu tiện trong đại tiện lỏng, cộ đặc trưng của Hàn tượng.

Chứng Phong hàn phạm Phê’ với chứng Hàn đàm: Chứng phong hàn phạm Phế là do ngoại cảm phong hàn ẩn náu ở trong Phế, Phế vệ không tuyên thông gây nên. vị Phế mất sự túc giáng, tân (bệnh không phân bố được, ngưng tụ thành đàm, cho nên chứng phong hàn phạm Phế biểu hiện đàm tráng loãng, khái thấu, gàn giống với chứng Hàn đàm. Nhưng chứng Phong hàn phạm Phế còn có thể kiêm các chứng trạng thuộc biểu hàn như phát sốt sợ lạnh, đầu minh đau mỏi, mũi tác mũi chảy nước trong; cho nên có thể làm cơ sở để phân biệt với chứng Hàn đàm.

4. Trích dẫn y văn

Chứng Lãnh đàm là do Vị khí hư yêu không lưu thông được thủy cốc, cho nên đàm với thủy kết tụ ở khoảng Hung cách, có lúc làm cho người ta khí nghịch, ứa nước chua, chân tay tím tái, không ăn uống được (Đàm đu bệnh chu hậu – chư bệnh nguyên hậu).

Bệnh ở Kinh Thận gọi là Hàn đàm; mạch Trầm, mặt đen xám, tiểu tiện đau gấp, chân lạnh, hay sợ sệt, trong đàm có lẫn chấm đen mà loãng, dừng các bài Khương quế hoàn, Bát vị hoàn, Hồ tiêu lý trung hoàn.

0 0 đánh giá
Đánh giá bài viết
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Góp ý
Cũ nhất
Mới nhất Được bỏ phiếu nhiều nhất
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x